Kết quả tìm kiếm cho "dệt choàng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 63
Trải qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ làng nghề truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống…
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Việc bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh An Giang luôn được quan tâm, qua đó góp phần quảng bá văn hóa địa phương và tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân. Điển hình là việc bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer xã Văn Giáo (TX. Tịnh Biên).
Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” và “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thời tiết miền Bắc đột ngột mưa rét và áo khoác trở thành vật cần thiết nhất để nàng giữ ấm và làm đẹp. Tùy theo không gian làm việc và học tập cũng như phương tiện di chuyển mà nàng sử dụng mẫu áo khoác ngoài phù hợp để giữ sức khỏe cho bản thân và giữ vững phong cách mặc đẹp.
Mùa đông năm nay không khí lạnh về muộn và dự kiến sẽ không kéo dài lâu. Để mặc đẹp suốt mùa lạnh, nàng nên có sẵn cho mình những kiểu áo khoác đa năng - chúng không chỉ giữ ấm mà còn tạo dựng cho nàng phong cách thanh lịch, sành điệu.
Không gì phù hợp hơn một chiếc váy dáng dài - váy midi trong tiết trời cuối thu mát dịu mùa này. Mặc một chiếc đầm đẹp để xuống phố hay đến công sở là niềm vui đơn giản mà mỗi cô gái đều có thể tận hưởng mỗi ngày.
Du khách khi vào tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng.
Thu về cũng là lúc những chiếc áo dệt kim mỏng nhẹ được gọi tên nhiều nhất trong danh sách mua sắm của chị em. Kiểu áo mang chất liệu thông thoáng, có bề mặt mềm mịn này sẽ giúp nàng chinh phục tiết trời giao mùa.